...
...
...
...
...
...
...
...

qh060.com

$596

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của qh060.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ qh060.com.Theo đại diện chủ đầu tư - Công ty TNHH vận tải hành khách Thành Thành Phát, hiện doanh nghiệp đã sẵn sàng khai thác, vận hành tuyến tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo. Tàu cao tốc đã được đưa về TP.HCM, chủ đầu tư đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để khai thác chuyến tàu cao tốc đầu tiên vào sáng 29.3 theo kế hoạch đã được Sở GTCC TP.HCM phê duyệt.Phương tiện được sử dụng là tàu cao tốc Phú Quý Express, trọng tải 374 ghế, trong đó có 280 giường nằm, 94 ghế ngồi. Tàu chạy tối đa 1 chuyến/ngày, xuất phát tại cảng Sài Gòn (Q.4) vào lúc 7 giờ; xuất phát tại cảng cá Bến Đầm hoặc bến cảng tàu khách Côn Đảo vào lúc 11 giờ 30. Dự kiến tàu sẽ chạy khoảng 5 giờ 45 phút cho hành trình từ TP.HCM - Côn Đảo.Giá vé đi tàu được doanh nghiệp đưa ra theo từng loại chỗ và nhóm khách. Trong đó, khách mua vé ghế ngồi ngày thường (thứ hai đến thứ năm) thấp nhất 720.000 - 990.000 đồng; vé giường nằm áp dụng 800.000 - 1,250 triệu đồng. Vào ngày cuối tuần (thứ sáu đến chủ nhật), giá vé được điều chỉnh cao hơn, với giá vé thấp nhất cho ghế ngồi là 790.000 đồng và cao nhất là 1,090 triệu đồng. Vé giường nằm ngày cuối tuần có giá thấp nhất là 880.000 đồng, cao nhất là 1,370 triệu đồng.Giá vé hiện nay do doanh nghiệp đề xuất đã bao gồm vé cổng đi vào cảng, đưa đón xe điện từ cổng vào khu vực tàu cao tốc. Ngoài ra, hành khách có thể đi xe máy, ô tô tới cảng ở quận 4 để đi tàu cao tốc.Cùng theo chủ đầu tư, nhân dịp khai trương, công ty áp dụng chương trình giảm 50.000 đồng/vé cho tất cả hành khách, áp dụng cho vé một chiều và khứ hồi. Thời gian áp dụng từ 19.3 - 10.4.Như vậy, tính đến nay TP.HCM đã tổ chức 2 tuyến tàu cao tốc kết nối với Côn Đảo. Tuyến đầu tiên do Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc đầu tư khai thác, lộ trình xuất phát từ cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè. Hiện tuyến đang tạm ngưng hoạt động do khách phản ánh bến xa trung tâm thành phố, khó khăn trung chuyển, hãng tàu điều chỉnh lịch kinh doanh mùa thấp điểm.Sở GTCC kỳ vọng khi đưa vào khai thác, các tuyến tàu cao tốc sẽ góp phần tăng cường khả năng kết nối vùng TP.HCM với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ. Đồng thời, giúp cho hành khách có thêm sự lựa chọn khi đi từ TP.HCM đến Côn Đảo - một điểm du lịch hấp dẫn với bãi biển đẹp, khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ, với những di tích lịch sử linh thiêng, gắn liền với lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của qh060.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ qh060.com.Với mọi người, Tết Nguyên đán là khoảng thời gian vô cùng đặc biệt nên việc chuẩn bị thường khá công phu. Trước giao thừa, người người tranh thủ dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa quần áo làm đẹp bản thân. Riêng ở miền Tây, tết đến là bà con làm đẹp cho... hàng rào bông kiểng.Hàng rào bông kiểng là nét đặc trưng của sông nước miền Tây. Loại hàng rào thiên nhiên này không quá cao nhưng diện mạo lại rất phong phú, nào là bông trang, bông bụp, bông giấy, mai vàng, mai chiếu thủy. Cũng không ít hàng rào làm bằng cây thuốc nam như đậu biếc, đinh lăng, nguyệt quế. Gọi là hàng rào, nhưng mục đích không phải chống trộm, mà để làm ranh giới đất đai, trang trí cho vui nhà, đẹp cửa là chính.Nhà này cách nhà kia chỉ một hàng rào bông kiểng nên việc tương trợ nhau khi tối lửa tắt đèn cũng dễ dàng. Hàng rào ngăn nhưng không cách, vì thường có một lối mòn cắt ngang (đường tắt) kết nối tình làng nghĩa xóm. Hễ nhà này hết nước mắm, bột ngọt thì qua nhà kế bên xin đỡ. Hàng xóm có đám tiệc thì khỏi đi đường vòng, cứ lẹ làng băng ngang sang giúp một tay. Vì vậy, hàng rào bông kiểng đối với người dân quê chất chứa nhiều kỷ niệm thân thương.Ở miền Tây, bà con dành cả khoảng sân làm hàng rào bông kiểng, kết hợp trồng cây xanh. Hoa lá trở thành mặt tiền của căn nhà, là ấn tượng đầu tiên đối với những vị khách mới đến chơi. Thành ra, tết đến, nhiều gia chủ chăm chút hàng rào không khác gì một tác phẩm nghệ thuật. Cây kiểng được cắt tỉa láng o, tạo hình khối, hình thú nhìn là ưng bung ngay.Cầu kỳ hơn, tại cổng chính, chủ nhà uốn cây này cây kia thành hình dạng đẹp mắt (thường là dạng vòm). Vì sự độc đáo này, nhiều nhà có đám cưới tận dụng luôn cổng rào làm cổng hoa, dân dã nhưng mang vẻ đẹp "độc quyền", chẳng chê vào đâu được.Người làm nên những hàng rào bông kiểng ở miền Tây thường là nông dân, chủ yếu là lão nông tri điền. Có người miệt mài dành mười mấy hai chục năm để chăm sóc. Bận việc đồng ruộng thì bà con gác lại, nhưng hễ có thời gian là o bế từng chút. Hàng rào được cắt tỉa tỉ mỉ, công phu cũng nói lên phần nào lối sống, nét sinh hoạt và sự kỹ tính của các thành viên trong gia đình.Hàng rào bông kiểng phải cắt tỉa, bón phân, phun thuốc định kỳ mới đẹp. Vì là một góc của cảnh quê, một phần diện mạo của căn nhà nên người miền Tây cảm thấy rất tự hào khi có một hàng rào bông kiểng đẹp. Tết là khoảng thời gian con cháu, dòng họ, bạn bè về thăm nhà nên bà con rất đầu tư chuyện làm đẹp để làm hậu cảnh chụp hình.Bà Lê Thị Nguyên (75 tuổi, xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) bộc bạch: "Mặc dù hiện nay nhà cửa khang trang mọc lên nhiều, nhưng bà con vẫn thích trồng hàng rào bông kiểng. Tuy nó không có chức năng bảo vệ nhưng rất có ý nghĩa tinh thần đối với người dân quê. Ai có thú vui này sẽ hiểu ngày tết hàng rào bông chẳng đẹp như ý thì chuyện ăn tết cũng kém vui mấy phần". Vì lẽ đó, tết đến, những lão nông miền Tây có thể không thiết tha với quần áo mới nhưng hàng rào bông kiểng nhất định phải chỉnh trang cho thật đẹp. Việc cắt tỉa cũng có "thời gian vàng" chứ không phải làm lúc nào cũng được. Khi đã đến lúc, bà con sẽ bất chấp thời tiết để cho kịp tiến độ. Đón tết thì làm đồng loạt, với những hàng rào dài, có thêm các chi tiết phụ, việc mất mười bửa nữa tháng để tân trang là bình thường."Phải canh đúng thời gian để khi tết đến hoa lá sẽ trổ đồng loạt hoặc vào giai đoạn xanh tươi nhất. Hẳn nhiên, khối lượng công việc cực hơn, vì bên cạnh cắt tỉa cho mướt mắt thì còn trồng xen kẽ thêm nhiều loại hoa đủ màu sắc cho thật nổi bật. Việc này đòi hỏi mình có đam mê, có cảm hứng mới có thể làm hết ngày này qua ngày khác", ông Nguyễn Thanh Tâm (54 tuổi, ngụ xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) chia sẻ.So với những hàng rào bằng sắt hộp hay bê tông nơi phố thị, hàng rào bông kiểng gợi lên không khí trong lành, hài hoà với thiên nhiên. Ngày nay, hình ảnh những hàng rào xanh mát cũng được nhiều địa phương in trên biển quảng cáo nông thôn mới. Không ít bà con đi làm xa ăn chợt thấy thì lòng thổn thức, muốn tìm ngay về "gốc gác" của mình.Đặc biệt, mỗi khi về quê ăn tết, nhiều người thích thú, tranh thủ chụp ảnh cùng gia đình, bè bạn bên giàn bông trang, bông mai để làm kỷ niệm. Bởi, những hàng rào cây xanh tuy dân dã, bình dị nhưng xa miền Tây thì cũng không phải dễ tìm. ️

Thông tin sắp xếp bộ máy được Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin tại cuộc họp của Ban chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 sáng 18.3.Theo lãnh đạo Bộ Nội vụ, cải cách tổ chức bộ máy được đánh giá "thực sự là một cuộc cách mạng". Trong đó, hiện chỉ còn 17 bộ và cơ quan ngang bộ, giảm được 5 bộ và 3 cơ quan thuộc Chính phủ với tổ chức bên trong đã được tinh gọn đáng kể.Cụ thể, đã giảm 13/13 tổng cục và tương đương, đạt tỉ lệ 100%; giảm 519 cục và tổ chức tương đương (giảm khoảng 77,6%); giảm 219 vụ và tương đương (giảm 54,1%); giảm 3.303 chi cục và tương đương (giảm khoảng 91,7%).Đối với các địa phương, 63 tỉnh và thành phố đã giảm 343 cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc UBND cấp tỉnh, đạt tỉ lệ 29%, cùng với 1.454 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (giảm 17,5%). Số lượng đơn vị sự nghiệp công lập đã giảm rất rõ rệt sau sắp xếp.Theo Bộ Nội vụ, sau sắp xếp tổ chức bộ máy tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, số lượng biên chế tại các bộ, ngành giảm khoảng 22.323 người (đạt khoảng 20%).Để cải cách hành chính, Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện nghiêm túc, toàn diện, đồng bộ và hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính. Cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm"."Dự kiến, chúng ta sẽ hoàn thành toàn bộ việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trước ngày 30.6 để đến ngày 1.7, các đơn vị hành chính cấp xã được vận hành theo tổ chức mới. Đồng thời, tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30.8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1.9", Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà thông tin.Theo bà, quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng". Đây là yêu cầu đáp ứng chỉ đạo chung của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành T.Ư, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, là một nhiệm vụ hết sức hệ trọng và cấp bách."Tới đây, sẽ sửa luật Cán bộ, công chức để nâng cao công tác quản lý, đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu liên thông của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã với công chức cấp tỉnh trở lên", Bộ trưởng Nội vụ cho hay.Bà Trà cho hay, dù vừa qua đã ban hành luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), song các luật chuyên ngành vẫn còn tình trạng chồng chéo, chưa đảm bảo mục tiêu phân cấp, phân quyền.Vì vậy cần sửa đổi các quy định liên quan để địa phương thực hiện và chịu trách nhiệm, "cởi trói" cho cán bộ. Tới đây, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành việc xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 và Chỉ số hài lòng của người dân về sự phục vụ của hành chính công.Kết luận phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh cung cấp, nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến, gắn với sắp xếp đơn vị hành chính, không để ách tắc công việc. Đồng thời, đẩy mạnh cắt giảm và xóa bỏ thủ tục hành chính; chuyển trạng thái "xin" cung cấp dịch vụ công sang trạng thái "chủ động" cung cấp dịch vụ công cho người dân. Trong năm 2025, 100% các sân bay, bến cảng, cửa khẩu ứng dụng công nghệ sinh trắc, nền tảng VNeID.Các địa phương khẩn trương hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch, dữ liệu đất đai, chủ động nghiên cứu phương án tái sử dụng dữ liệu đã số hóa để thực hiện đơn giản hóa đối với 200 thủ tục hành chính theo thẩm quyền ️

Ngày 14.2, bác sĩ Bùi Văn Hạnh, Trưởng trạm y tế P.Dương Đông (TP.Phú Quốc, Kiên Giang), cho biết đã di dời trụ sở về địa điểm mới vừa xây dựng xong. Trụ sở mới tọa lạc tại khu phố 10, P.Dương Đông. Công trình được xây dựng trên diện tích đất 2.186,4 m2, tổng vốn đầu tư 10 tỉ đồng."Việc di dời đến trụ sở mới đã thực hiện cả tuần nay. Chúng tôi đang sắp xếp để phục vụ người dân chu đáo. Ở chỗ cũ cũng dán thông báo cho người dân được biết", bác sĩ Hạnh nói và cho biết thêm tạm thời Trạm y tế P.Dương Đông chỉ thực hiện công tác y tế dự phòng (tiêm ngừa, phòng dịch...); còn công tác khám chữa bệnh vẫn đang làm thủ tục xin cấp phép. Trạm y tế P.Dương Đông được UBND tỉnh Kiên Giang ra quyết định thành lập từ tháng 9.1998. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trạm y tế này hoạt động trong cảnh "ăn nhờ ở đậu" tại các cơ quan khác. Cụ thể, trước khi chuyển về trụ sở mới, Trạm y tế P.Dương Đông phải hoạt động tại trụ sở khu phố 8, P.Dương Đông. Trước đó nữa, hoạt động tại Trung tâm y tế TP.Phú Quốc. Không gian chật hẹp khiến công tác chuyên môn gặp khá nhiều khó khăn. Theo lãnh đạo Trung tâm y tế TP.Phú Quốc, sở dĩ dự án trụ sở Trạm y tế P.Dương Đông phải "nằm trên giấy" lâu như vậy là do chưa có quỹ đất. ️

Related products